Khó chịu nhất là chuyện tiền đi chợ tháng nào vợ chồng tôi cũng đóng góp đầy đủ, nhưng mẹ chồng tôi toàn bớt xén để rồi mỗi lần đưa tiền cho tôi đi chợ bà lại ca cẩm "đưa bao nhiêu là tiền mà đến bữa chẳng có cái gì để gắp" như thể tôi là đứa ăn cắp vậy!
Nhịn không được, tôi tâm sự cùng chồng, tưởng anh xót vợ rồi tìm cách thuyết phục mẹ mình để mẹ chồng, nàng dâu cảm thông, chia sẻ nào ngờ anh ngọt nhạt, khuyên tôi nên chịu khó chấp nhận để mẹ anh vui lòng.
Không những thế, Thông còn thuyết giảng đạo làm dâu, làm vợ khiến tôi vô cùng bất ngờ và hụt hẫng vì những gì tốt đẹp tôi vẫn dành cho anh từ khi làm vợ đến giờ. Tôi lờ mờ hiểu lí do vì sao vợ cũ của chồng tôi không sống nổi trong căn nhà này. Liệu tôi có nên bước theo chị ấy ra đi khi mà tôi về làm dâu con nhà Thông chưa được một năm?
Không được vợ con tha thứ, anh mang quần áo đến nhà tôi ở, đến bữa ăn thì ngồi ăn cùng, đêm ngủ gà gật ở phòng khách.
" alt=""/>Bí mật đằng sau cuộc hôn nhân ngắn ngủi của chồng và vợ cũHọ có sự “đổi vai” hoàn hảo cho nhau khi Minh Anh sinh ra vốn là một người con trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái.
Họ gặp nhau lần đầu tiên trong một cuộc thi sắc đẹp dành cho người chuyển giới - Minh Anh là thí sinh nữ, còn Minh Khang là thành viên ban giám khảo.
Sau 2 tháng kể từ lần gặp gỡ đó, họ mới có những tin nhắn đầu tiên và tiến tới hẹn hò. Cặp đôi tính đến chuyện trăm năm nhưng bị gia đình phản đối.
Sau nhiều giải thích và thuyết phục, gia đình cả hai bên đã hiểu tình cảm của họ. Minh Khang cho hay, họ luôn khao khát có con như các cặp vợ chồng khác. Do vậy, sau khi kết hôn, họ dự định sẽ sinh con.
Minh Khang cũng dự định, anh sẽ là người sinh con cho vợ. Đến năm 2019, cặp đôi quyết định có con.
Là người chuyển giới, khi mang thai, Minh Khang gặp không ít tình huống bi hài. Anh kể: ‘Bác sĩ siêu âm nói, lần đầu tiên, ông siêu âm cho một người mang bầu mà có lông bụng’.
Anh cũng chia sẻ về tình huống hài hước khác khi vào bệnh viện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ.
‘Nữ y tá nói: ‘Để giấy xét nghiệm ở đây, người thân đi ra ngoài, bà bầu ở lại’. Vợ tôi (Minh Anh) quay lưng đi, y tá quay ra nói với tôi một lần nữa: ‘Người thân đi ra ngoài đi’.
Lúc này, tôi mới nói: ‘Chị ơi, em vào xét nghiệm’ nhưng y tá vẫn không tin. Cuối cùng tôi phải giải thích: ‘Chị ơi em là người chuyển giới nhưng em mang thai’, Minh Khang kể.
Dù nguy hiểm nhưng Minh Khang vẫn chấp nhận chịu đau để sinh thường, khi nào không có khả năng sinh thường anh mới quyết định sinh mổ.
![]() |
Ảnh cưới của cặp đôi vợ vốn là nam, chồng từng là nữ |
Khi Minh Khang mang thai, vợ anh - Minh Anh xác định sẽ là người lao động chính để kiếm thêm thu nhập. Họ cũng biết con đường trước mắt sẽ nhiều khó khăn nhưng cả hai đều rất quyết tâm.
‘Hiện tại thì vợ chồng Khang rất vui, trong khi mình đã qua phẫu thuật, qua Hormone rồi thì việc mang thai rất là khó. Kế hoạch bọn mình đưa ra là mình muốn có con thôi, còn con đến khi là trời cho. Bởi vậy, khi con đến thì mình đón nhận thôi’ Minh Khang chia sẻ trong chương trình.
Nhiều khán giả cũng đã gửi lời chúc mừng tới cặp đôi. ‘Dù là giới tính nào đi chăng nữa, ai cũng mong muốn có được một đứa con và điều đó đã thành hiện thực. Chúc mừng hai bạn’, độc giả tên Phương chia sẻ.
‘Mỗi người dù có giới tính gì cũng khao khát hạnh phúc. Chúc hai em thật nhiều sức khỏe, vượt qua chông gai của cuộc đời’, một độc giả khác viết.
Một cặp đôi người Indonesia chênh lệch nhau tới 80 tuổi vừa kết hôn.
" alt=""/>Chuyện người đàn ông mang thai đầu tiên tại Việt NamCụ ông Katte năm nay ít nhất 100 tuổi vừa kết hôn với Indo Alang - thiếu nữ chỉ khoảng 20 tuổi.
Chú rể Katte được biết từng tham gia chiến đấu trong suốt thời kỳ Indonesia là thuộc địa Hà Lan hồi đầu thế kỷ trước.
Đám cưới của cặp đôi diễn ra tại nhà của cô dâu Alang ở Wajo - một tỉnh nằm ở trung tâm đất nước.
Chia sẻ với báo chí địa phương, ông Ayu Anggreni Muchtar - một người họ hàng của chú rể - cho biết, mặc dù không ai biết chính xác tuổi của ông nhưng chắc chắn cụ ông đã thọ tới trăm tuổi.
‘Vâng, lễ cưới được tổ chức chiều nay tại nhà cô dâu ở đường Galico’ – ông này cho hay.
‘Tôi không thực sự chắc chắn về tuổi chính xác của họ nhưng Katte chắc chắn trên 100 tuổi. Ông ấy từng chiến đấu trong thời kỳ Indonesia là thuộc địa của Hà Lan’.
‘Vợ ông ấy chỉ khoảng trên 20 tuổi’.
Được biết, chú rể Katte đã chi khoảng 8,3 triệu đồng cho gia đình cô dâu như một tục lệ trong lễ cưới của người theo đạo Hồi.
Những đám cưới chênh lệch tuổi tác lớn như thế này là chuyện rất hiếm ở Indonesia, nhưng khi có chuyện này xảy ra thì thường chú rể hơn cô dâu rất nhiều tuổi.
Trước đó, báo chí Indonesia từng đưa tin về một đám cưới giữa cô dâu 71 tuổi và chú rể 16 tuổi. Theo luật pháp nước này, phụ nữ 16 tuổi đã được phép kết hôn.
Theo số liệu của UNICEF, với gần 1,5 triệu cô dâu trẻ em, Indonesia đứng thứ 8 thế giới về số lượng cô dâu nhỏ tuổi, trong đó có 14% bé gái dưới 18 tuổi đã kết hôn.
Trong giới tỷ phú, không ít người tái hôn nhiều lần. Trong đó, có rất nhiều cuộc hôn nhân mà khoảng cách tuổi tác lên tới hơn... 60 tuổi.
" alt=""/>Cụ ông 100 tuổi kết hôn với thiếu nữ 20